TÔN THẤT PHÚ SĨ

(THƠ DỊCH)



-Saint-Exupéry




Antoine Marie Jean-Baptiste Roger de Saint-Exupéry, thường được biết tới với tên Antoine de Saint-Exupéry hay gọi tắt là Saint-Ex (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1900 - mất tích ngày 31 tháng 7 năm 1944) là một nhà văn và phi công Pháp nổi tiếng. Saint-Exupéry được biết tới nhiều nhất với kiệt tác văn học Hoàng tử bé (Le Petit Prince)…
Tác phẩm
Tác phẩm của Saint-Exupéry tập trung vào đề tài phi công hoặc lấy cảm hứng từ những chuyến bay của chính tác giả. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, Hoàng tử bé, nói về cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa một phi công bị rơi xuống sa mạc với cậu bé ngoài hành tinh. Do mất tích khi mới 44 tuổi và cũng dành rất nhiều thời gian để thực hiện các chuyến bay, số lượng tác phẩm của Saint-Exupéry không nhiều, nhưng đa phần đều đặc sắc.
Tiểu thuyết
L'Aviateur (Người phi công, 1926)
Courrier Sud (Chuyến thư miền Nam, 1929)
Vol de Nuit (Bay đêm, 1931)
Terre des Hommes (Cõi người ta [1], 1939)
Pilote de Guerre (Phi công thời chiến, 1942)
Lettre à un Otage (Thư gửi một con tin, 1943), sách thuộc thể loại chính luận
Le Petit Prince (Hoàng tử bé, 1943)
Citadelle (Cung thành, viết năm 1936, xuất bản sau khi ông mất, 1948)
Ghi chép
Moscou (viết cho báo Paris-Soir, 1935)
Espagne ensanglantée (Tây Ban Nha đẫm máu, viết cho báo L'Intransigeant, 1936)
Madrid (viết cho báo Paris-Soir, 1937)
La Paix ou la guerre (Hòa bình hay chiến tranh, viết cho báo Paris Soir, 1938)
Lettres des jeunesse (Thư từ thời trẻ, tập hợp các bức thư viết từ năm 1923 đến 1932, xuất bản sau khi ông mất)
Carnets (Sổ ghi, tập hợp ghi chép từ năm 1936 đến trước khi mất tích, xuất bản sau khi ông mất)
Lettres à sa mère (Thư gửi mẹ, tập hợp các bức thư từ năm 1910 đến năm 1944, xuất bản sau khi ông mất)
Un sens à la vie (Ý nghĩa cuộc đời, xuất bản sau khi ông mất) (Trích Wikipedia)



                                    " L'étang Semble Dormir ... "
**
Villa Saint-Jean Fribourg, le 18-02-1917 
À Jean Grisez, son ami
de Saint-Exupéry

**
L'étang semble dormir, pas un roseau ne chante
Les saules consternés se taisent sur le bord ;
Pleurant ce qui leur fit souvent risquer la mort
De fragiles iris penchent vers l'eau pesante...
 *
Car le dieu qui rendait la campagne vivante,
Le vent n'est plus ici pour l'animer encor,
Pour dire aux oisillons de prendre leur essor
Ou plisser l'étang bleu d'une vague mourante...
 *
Mais les arbres pensifs attendent son retour.
Et nous sommes ainsi quand, n'ayant plus d'amour,
L'orage étant passé, rien chez nous ne frissonne,
 *
Que réclamant ce qui nous fit pourtant souffrir
Notre coeur est muet, vide, triste à mourir
O mon ami... comme un paysage d'automne !
*
SAINT- EXUPÉRY


AO THU, DƯỜNG NHƯ ĐANG NGỦ
*
Trường Villa Saint Jean ở Fribourg, 18 tháng 2 năm 1917
Gửi Jean Griser, bạn của anh ở
Saint Exupery 

 *
Quanh bờ ao , lau sậy ngừng tiếng hát 
Rặng liễu buồn im bặt  tiếng vi vu 
Khóc thương chi khi thần chết gần kề
Mong manh quá dáng chiều nghiêng bóng nước
*
Lạy ơn Trời cho ruộng đồng tươi tốt
Gió không nhiều để phá nát hoa màu
Đàn chim non tung đôi cánh bay xa
Bờ ao xanh , lăng tăng con sóng nhỏ 
*
Cây lả lướt nghiêng mình như chào đón
Tình thương yêu đã mất tự thuở nào
Xa xa rồi bão tố đã đi qua 

Thôi đã hết những tháng ngày vô nghĩa
Tim im lặng để hồn ta sống lại
Bạn thân ơi ! ... mùa thu đến ngỡ ngàng
*
tôn thất phú sĩ
phỏng dịch  
Paris * 16H58 * 11-11-2013 

-Guillaume Apolinaire
 




Guillaume Apolinaire

 
Guillaume Apolinaire (1880 – 1918)
Wilhelm Albert Vladimir Apollinaris Kostrowitzky sinh ở Roma, Ý. Mẹ là Angelica Kostrowicka, một phụ nữ quí tộc đã sa sút chạy sang Ý sau cuộc bạo loạn 1863 – 1864 ở Ba Lan, bố không rõ.

Năm 1887, Wilhelm Kostrowitzky cùng mẹ và em trai chuyển về Monaco. Học ở Monaco, Cannes. Từ năm 1899 chuyển về sống ở Paris, làm thơ, viết báo và trở thành nhà thơ nổi tiếng với bút danh Guillaume Apollinaire – là cách gọi bằng tiếng Pháp của hai tên Wilhelm và Apollinaris. 
Năm 1912 ông cùng bạn bè thành lập tạp chí “Chiều Paris” và làm chủ bút từ năm 1913. Cũng trong năm này in bài thơ nổi tiếng nhất của ông: Le Pont Mirabeau (Cầu Mirabeau) và trường ca Zone, đưa Guillaume Apollinaire lên vị trí số một trong các nhà thơ đương thời. Năm 1913 in tập thơ Alcools (Rượu), năm 1914 in một số bài thơ viết theo kiểu tạo hình (calligrammes).
Khi Thế chiến thứ nhất nổ ra, Guillaume Apollinaire tình nguyện ra trận với mong muốn được giải phóng Ba Lan nhưng bị thương nặng, trong thời gian này ông viết nhiều bài thơ về chiến tranh.Tháng 3 năm 1916 Guillaume Apollinaire được nhập quốc tịch Pháp và trở lại Paris tiếp tục sáng tác. 
Guillaume Apollinaire mất ở Paris vào năm ông 38 tuổi. Ông được coi là nhà thơ đại diện cho trường phái siêu thực (surrealism) của Pháp
 
 
La cueillette

Nous vînmes au jardin fleuri pour la cueillette.
Belle, sais-tu combien de fleurs, de roses-thé,
Roses pâles d'amour qui couronnent ta tête,
S'effeuillent chaque été?
*
Leurs tiges vont plier au grand vent qui s'élève.
Des pétales de rose ont chu dans le chemin.
Ô Belle, cueille-les, puisque nos fleurs de rêve
Se faneront demain!

Mets-les dans une coupe et toutes portes doses,
Alanguis et cruels, songeant aux jours défunts,
Nous verrons l'agonie amoureuse des roses
Aux râles de parfums.
*
Le grand jardin est défleuri, mon égoïste,
Les papillons de jour vers d'autres fleurs ont fui,
Et seuls dorénavant viendront au jardin triste
Les papillons de nuit.
*
Et les fleurs vont mourir dans la chambre profane.
Nos roses tour à tour effeuillent leur douleur.
Belle, sanglote un peu... Chaque fleur qui se fane,
C'est un amour qui meurt!
*
Guillaume Apollinaire
(1880 - 1918 ) 


Hái Cánh Hoa Tươi

Ngắt những chùm hoa nở trong vườn
Màu hoa tình ái hoa yêu thương
Kết vội cho em vòng vương miện
Hoa sẽ tàn phai với nắng hè

Hoa xơ xác khi gió mùa trở lại
Lối em về tràn ngập cánh hoa khô
Em yêu thương hãy mơ nhiều mộng ướ .
Sợ ngày mai sẽ tan tác tuổi hồng
*
Cắm cành hoa vào chiếc bình thân ái
Rồi suy tư trong cõi chết diệu kỳ
Bao thống khổ sẽ tan vào mây khói
Mùi hương hoa nức nỡ một tình si
*
Khu vườn rộng , như lòng ta ích kỷ 
Theo hoa tàn ong bướm cũng bay đi.
Để bây giờ vườn thê lương ảm đạm
Màng đêm buông cánh bướm đã bay về
*
Hoa sẽ tàn trong căn phòng dương thế
Mỗi cành hoa rơi xuống một niềm đau
Người yêu dấu cho ta chút nghẹn ngào
Tình yêu đó giờ đây như đã chết
*
tôn thất phú sĩ - phỏng dịch

 

-Charles Pierre Baudelaire 
 

Charles Pierre Baudelaire
 

Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA: [bod'lɛʀ] 4; 9 tháng năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867 19) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp kỷthế, trong thê, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa. Ông sinh năm 1821 tại Paris do965Ấn. Năm 1827, cha ông qua đời. Sau đó, mẹ ông tái giá và gửi ông vào một trường nội trú. Ông cùng gia đình tới Ânvào năm 1841. Khoảng một năm sau đó, ông trở về Paris, đối mặt với cuộc sống thiếu thốn và bắt đầu sáng tác. Ông có tham gia cuộc Cách mạng năm 1848 kết thúc nền Quân chủ tháng Bảy. Trong thời kỳ này, ông gặp một phụ nữ đẹp tên là Jeanne Duval, và chính người này đã đem nhiều cảm xúc và thi hứng cho ông. Năm 1867, ông qua đời sau một thời gian ốm nặng.
Ông đã viết nhiều bài tiểu luận phê bình nghệ thuật, dịch thơ Edgar Allan Poe, xuất bản tập thơ Les Fleurs du Mal (đã xuất bản ở Việt Nam dưới tên "Những bông hoa ác")Bao gồm những bài thơ sau (1. Abel và Caïn 17. Con tàu đẹp 33. Người đẹp 2. Ái tình và sọ người 18. Con thiên nga 34. Người tu sĩ xấu 3. Âm nhạc 19. Cuối ngày 35. Người và biển 4. Đoàn Bô-hê-miêng lên đường 20. Gửi người đi qua 36. Những bà già còm cõi 5. Bài ca buổi chiều 21. Gửi Théodore de Banville 37. Những con mèo 6. Bài thơ tình buồn (I) 22. Hối hận dưới mồ 38. Phúc trời 7. Buổi chiều tà của mặt trời lãng mạn 23. Hồn rượu 39. Phong cảnh 8. Cầu khẩn 24. Kẻ thù 40. Suối máu 9. Cái điếu 25. Khúc chiều tà 41. Ta tặng nàng những vần thơ này 10. Cái chết của người nghèo 26. Lời than thở của Icare 42. Tĩnh tâm 11. Cái chết của tình nhân 27. Lên cao 43. Tương ứng 12. Chán đời 28. Nỗi buồn của Mặt Trăng 44. Thu ca (I) 13. Chân dung 29. Nàng Thơ đánh đĩ 45. Thu ca (II) 14. Chim hải âu 30. Nàng Thơ nhuốm bệnh 46. Tiếng nói 15. Chuông rạn vỡ 31. Nói gì chiều nay 47. Vận xúi 16. Con mèo 32. Người ở gái có tâm hồn cao cả mà em vẫn ghen)
. Sau cái chết của ông, một số tác phẩm như Journaux intimes (Nhật ký riêng tư) và Petits poème en prose (Những bài thơ nhỏ viết theo thể văn xuôi) mới được xuất bản (Wikipedia-BBT ghi chú).
­­­­
 
*
Chant d'Automne
I
Bientôt nous plongerons dans les froides ténèbres;

Adieu, vive clarté de nos étés trop cuort!
J'entends déjà tomber avec des chocs funèbres
Le bois retentissant sur le pavé des cours.
*
Tout l'hiver va rentrer dans mon être: colère,
Haine, frissons, horreur, labeur dur et forcé,
Et, comme le soleil dans son enfer polaire,
Mon coeur
 ne sera plus qu'un bloc rouge et glacé.
*
J'écoute en frémissant chaque bûche qui tombe;
L'échafaud qu'on bâtit n'a pas d'écho plus sourd.
Mon esprit est pareil à la tour qui succombe
Sous les coups du bélier infatigable et lourd.
*
Il me semble, bercé par ce choc monotone,
Qu'on cloue en grande hâte un cercueil quelque part.
Pour qui ? - C'était hier l'été ; voici l'automne!
Ce bruit mystérieux sonne comme un départ.
Charles BAUDELAIRE
 

Bài Hát Mùa Thu
1
Thoáng đâu đây đìu hiu mùa chớm lạnh
Hạ chói chan ngắn ngủi vẫy tay chào
Thu vội đến lá vàng rơi lảo đảo
Rồi âm thầm hiu hắt rụng trước sân

Đông hiện hữu trong không gian tăm tối
Bỗng run theo mùa gió chướng run môi
Mặt trời chết trong giá băng địa ngục
Tim khô cằn một khối đỏ lặng căm
*
Nghe chơi vơi một cành khô rơi rụng
Như oan hồn rên xiết pháp trường xa
Tâm trí tôi bỗng nhiên giao động mạnh
Nỗi sầu tư mệt mỏi nặng nề mang

Hình như có tiếng gõ đều đơn điệu
Như có ai đóng nhẹ nắp quan tài
Ai đến đấy hè đi thu lại đến
Như hồi còi giã biệt lúc chia tay
*
tôn thất phú sĩ
phỏng dịch

Chant d'Automne

II 
J'aime de vos longs yeux la lumière verdâtre,
Douce beauté, mais tout aujourd'hui m'est amer,
Et rien, ni votre amour, ni le boudoir, ni l'âtre,
Ne me vaut le soleil rayonnant sur la mer.
 
Et pourtant aimez-moi, tendre coeur! soyez mère,
Même pour un ingrat, même pour un méchant;
Amante ou soeur, soyez la douceur éphémère
D'un glorieux automne ou d'un soleil couchant.
 
Courte tâche! La tombe attend; elle est avide!
Ah! laissez-moi, mon front posé sur vos genoux,
Goûter, en regrettant l'été blanc et torride,
De l'arrière-saison le rayon jaune et doux!
 
Charles BAUDELAIRE
 

Bài Hát Mùa Thu
II
*
Đôi mắt em , long lanh xanh màu biển
Đẹp ngọt ngào nhưng cay đắng trong tôi
Không sao đâu ! tình yêu là đóm lữa
Sáng bùng lên rồi biến mất cuối trời
*
Hãy thương yêu như trái tim người mẹ
Hãy thứ tha dù anh phản bội , hững hờ
Xin dịu dàng như tình nhân hay người chị
Như mùa thu êm ái nắng thu vàng
*
Mau lên chứ ! mộ sâu còn trống vắng
Trong lòng em anh gối mộng ban đầu
Cho anh hưởng một mùa hè cháy bỏng
Một khung trời lả lướt nắng vàng tươi 
*
tôn thất phú sĩ  
phỏng dịch 
 

 
Antoine Marie Jean-Baptiste Roger de Saint-Exupéry, thường được biết tới với tên Antoine de Saint-Exupéry hay gọi tắt là Saint-Ex (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1900 - mất tích ngày 31 tháng 7 năm 1944) là một nhà văn và phi công Pháp nổi tiếng. Saint-Exupéry được biết tới nhiều nhất với kiệt tác văn học Hoàng tử bé (Le Petit Prince)…
Tác phẩm
Tác phẩm của Saint-Exupéry tập trung vào đề tài phi công hoặc lấy cảm hứng từ những chuyến bay của chính tác giả. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, Hoàng tử bé, nói về cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa một phi công bị rơi xuống sa mạc với cậu bé ngoài hành tinh. Do mất tích khi mới 44 tuổi và cũng dành rất nhiều thời gian để thực hiện các chuyến bay, số lượng tác phẩm của Saint-Exupéry không nhiều, nhưng đa phần đều đặc sắc.
Tiểu thuyết
L'Aviateur (Người phi công, 1926)
Courrier Sud (Chuyến thư miền Nam, 1929)
Vol de Nuit (Bay đêm, 1931)
Terre des Hommes (Cõi người ta [1], 1939)
Pilote de Guerre (Phi công thời chiến, 1942)
Lettre à un Otage (Thư gửi một con tin, 1943), sách thuộc thể loại chính luận
Le Petit Prince (Hoàng tử bé, 1943)
Citadelle (Cung thành, viết năm 1936, xuất bản sau khi ông mất, 1948)
Ghi chép
Moscou (viết cho báo Paris-Soir, 1935)
Espagne ensanglantée (Tây Ban Nha đẫm máu, viết cho báo L'Intransigeant, 1936)
Madrid (viết cho báo Paris-Soir, 1937)
La Paix ou la guerre (Hòa bình hay chiến tranh, viết cho báo Paris Soir, 1938)
Lettres des jeunesse (Thư từ thời trẻ, tập hợp các bức thư viết từ năm 1923 đến 1932, xuất bản sau khi ông mất)
Carnets (Sổ ghi, tập hợp ghi chép từ năm 1936 đến trước khi mất tích, xuất bản sau khi ông mất)
Lettres à sa mère (Thư gửi mẹ, tập hợp các bức thư từ năm 1910 đến năm 1944, xuất bản sau khi ông mất)
Un sens à la vie (Ý nghĩa cuộc đời, xuất bản sau khi ông mất) (Trích Wikipedia)



 

" L'étang Semble Dormir ... "
**
Villa Saint-Jean Fribourg, le 18-02-1917 
À Jean Grisez, son ami
de Saint-Exupéry

**
L'étang semble dormir, pas un roseau ne chante
Les saules consternés se taisent sur le bord ;
Pleurant ce qui leur fit souvent risquer la mort
De fragiles iris penchent vers l'eau pesante...
 *
Car le dieu qui rendait la campagne vivante,
Le vent n'est plus ici pour l'animer encor,
Pour dire aux oisillons de prendre leur essor
Ou plisser l'étang bleu d'une vague mourante...
 *
Mais les arbres pensifs attendent son retour.
Et nous sommes ainsi quand, n'ayant plus d'amour,
L'orage étant passé, rien chez nous ne frissonne,
 *
Que réclamant ce qui nous fit pourtant souffrir
Notre coeur est muet, vide, triste à mourir
O mon ami... comme un paysage d'automne !
*
SAINT- EXUPÉRY


AO THU, DƯỜNG NHƯ ĐANG NGỦ
*
Trường Villa Saint Jean ở Fribourg, 18 tháng 2 năm 1917
Gửi Jean Griser, bạn của anh ở
Saint Exupery 
 *
Quanh bờ ao , lau sậy ngừng tiếng hát 
Rặng liễu buồn im bặt  tiếng vi vu 
Khóc thương chi khi thần chết gần kề
Mong manh quá dáng chiều nghiêng bóng nước
*
Lạy ơn Trời cho ruộng đồng tươi tốt
Gió không nhiều để phá nát hoa màu
Đàn chim non tung đôi cánh bay xa
Bờ ao xanh , lăng tăng con sóng nhỏ 
*
Cây lả lướt nghiêng mình như chào đón
Tình thương yêu đã mất tự thuở nào
Xa xa rồi bão tố đã đi qua 

Thôi đã hết những tháng ngày vô nghĩa
Tim im lặng để hồn ta sống lại
Bạn thân ơi ! ... mùa thu đến ngỡ ngàng
*
tôn thất phú sĩ
phỏng dịch  
Paris * 16H58 * 11-11-2013 
  Trở lại chuyên mục của : Tôn Thất Phú Sĩ